Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Những năm gần đây, người ta có xu hướng tìm hiểu về những bộ môn thể thao lạ hơn, mới hơn. Bên cạnh các môn đã quá phổ biến như bóng đá, bóng chuyền, võ thuật, bơi lội,… Thì đấu kiếm đang có một sức hút mạnh mẽ đối với giới trẻ Việt Nam. Để tìm hiểu bộ môn đấu kiếm và luật thi môn đấu kiếm thì hãy cùng 12bet theo dõi bài viết sau.

Kiếm là gì?

Kiếm đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển và hình thành của toàn thế giới. Chúng được sử dụng làm công cụ chiến đấu, vũ khí tại nhiều quốc gia từ Á đến Âu. Các bạn nếu xem những phim cổ trang Việt Nam, Trung Quốc, kể cả Nhật Bản, Hàn Quốc cũng bắt gặp hình ảnh của các thanh kiếm. 

Link đăng ký nhận 100% gửi tiền lần đầu

Link 1   –  Link 2   –  Link 3

Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Từ xưa kiếm được xem là vũ khí để phòng thủ

Trong lịch sử phương Tây, thì đây là một vũ khí quan trọng của binh lính và cả giới quý tộc. Dường như chúng được mọi người sử dụng một cách thông dụng như vũ khí tự vệ thông thường. Mỗi một nền văn minh sẽ phát triển thêm về loài vũ khí này để hợp với thời đại hơn.

Nếu những thanh kiếm lâu đời có cán cầm nặng tay, lưỡi kiếm được mài thô sơ. Thì về sau, khi nền văn minh nhân loại được hình thành. Những thanh kiếm trở nên nhẹ gọn hơn, lưỡi kiếm sáng, mỏng và có độ bén hơn. Tuỳ theo mỗi quốc gia, nền văn hoá mà các thanh kiếm sẽ có hình thù và tên gọi khác nhau. Nhưng công dụng chung của nó là chiến đấu, tự vệ và cả săn thú.

XEM THÊM: Kỹ thuật cưỡi ngựa & Hình thức thi đấu cưỡi ngựa cơ bản nhất

Đấu kiếm và lịch sử hình thành

Đấu kiếm là một bộ môn thi đấu được hình thành khá lâu đời trong lịch sử. Từ thế kỷ thứ 15, tại Pháp đã có những trận đấu kiếm để mua vui cho giới quý tộc. Môn này được xem như một bộ môn thi đấu thể thao khá là nguy hiểm. 

Đến thế kỷ thứ 19 thì đấu kiếm được công nhận là môn thể thao độc lập tại giải Olympic. Đấu kiếm đối kháng hiện đại có nhiều thay đổi khác với cách đấu kiếm truyền thống. Nhưng nó sẽ an toàn hơn, đảm bảo các đấu sĩ không không bị thương nặng trong quá trình thi đấu.

Môn thi đấu này ngày nay đã trở nên phổ biến hơn tại nhiều Quốc gia. Sau khi xuất hiện và phát triển ở Pháp, thì tại Nhật Bản cũng có những giải đấu cho bộ môn này. Nhưng kiếm họ sử dụng sẽ khác và thường tổ chức trong giới Samurai nhiều hơn. Tại Việt Nam, đấu kiếm xuất hiện có phần chậm hơn các nước khác. Nhưng thời điểm hiện tại, các kiếm sĩ Việt Nam đều đạt nhiều thành tích khi ra đấu trường quốc tế.

Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Tại nhiều quốc gia, đấu kiếm xuất hiện sớm và thành môn thể thao phổ biến

Quy định về đấu kiếm

Vì xuất hiện khá trễ so với các nước phát triển, nên những quy định về đấu kiếm cũng ít phổ biến. Nếu các bạn hỏi người Việt Nam về quy định bóng đá, bóng chuyền thì dù không phải cầu thủ chuyên nghiệp cũng trả lời được. Còn nếu hỏi về quy định đấu kiếm, thì chỉ có các đấu sĩ chuyên nghiệp mới biết mà thôi. Về cơ bản, thì quy định của bộ môn này không khó và phức tạp như chúng ta thường nghĩ. Các bạn trước khi học về các luật thi đấu thì chỉ cần hiểu một vài quy định sau.

1/ Khu vực đấu kiếm

Khu vực đấu kiếm sẽ được được quy định có chiều dài và chiều rộng chính xác. Đúng với luật thì sẽ là dài 14m và rộng 1.5-2m, phần sân này sẽ được chia làm hai phần bằng nhau. Đường biên bên ngoài khu vực thi đấu sẽ là 2m. Như vậy, đây là một sân hình chữ nhật, và mỗi bên đấu sĩ sẽ có khoảng sân riêng.

2/ Thời gian thi đấu

Một trận đấu sẽ diễn ra trong 3 hiệp đấu chính thức, thời gian mỗi hiệp là 3 phút. Nghỉ giữa hiệp là 1 phút, nếu kiếm sĩ nào thắng được 2 hiệp đầu tiên thì sẽ không cần đấu thêm hiệp 3. Trường hợp hoà cả 3 hiệp thì hai kiếm sĩ sẽ đấu thêm hiệp phụ kéo dài 1 phút. Trong hiệp phụ, ai có cú đâm hợp lệ đầu tiên sẽ là người chiến thắng.

3/ Kiếm thi đấu

Kiếm dùng trong thi đấu sẽ không giống với những thanh kiếm mà các bạn thường thấy trên phim. Kích thước của loại này nhỏ hơn, phần đầu nhọn và thân cũng được thiết kế để hạn chế gây thương tích. Giữa phần tay cầm và thân kiếm có một lá chắn hình tròn để bảo vệ cho tay.

Thi đấu kiếm thì sẽ có ba nội dung chính, và các nội dung này sẽ dùng loại kiếm khác nhau. Phần này chúng tôi sẽ nói rõ hơn trong mục Nội dung đấu kiếm ngay phía dưới. Các bạn nhớ theo dõi hết để không bỏ lỡ những kiến thức quan trọng này.

4/ Bảo hộ cơ thể

Tham gia đấu kiếm thì quan trọng nhất chính là sự an toàn cho các kiếm sĩ. Các bạn cần phải mặc đồ bảo hộ che kín, được thiết kế như áo giáp đặc biệt. Bên cạnh đó sẽ có thêm găng tay, mũ bảo hiểm và ủng,… Trên bảo hộ này sẽ có thiết bị tính điểm tự động khi bạn đâm trúng đối thủ. Đối với đòn đánh hợp lệ thì thiết bị sẽ có tín hiệu xanh hoặc đỏ tuỳ theo loại đồ. Còn đòn đánh không hợp lệ thì thông thường tín hiệu có màu trắng.

Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Qy định trong bộ môn này rất ngắn gọn và dễ nhớ

Luật thi đấu kiếm 

Sau khi đã hiểu rõ về các quy định đấu kiếm, thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về luật thi đấu. Mặc dù đây là một bộ môn khó tập, nhưng luật thi đấu lại không hề khắt khe hay khó nhớ. 

Trước khi thi đấu thì hai kiếm sĩ sẽ bước vào khu vực và chào nhau để thể hiện tinh thần thuợng võ. Đây là một quy tắc bắt buộc trong đấu kiếm và cả những bộ môn võ thuật. Khi được tín hiệu của trọng tài thì cả hai sẽ bắt đầu thi đấu trong khu vực cho phép. Kiếm sĩ nào lùi ra sau vùng thi đấu thì tính phạm lỗi tương đương 1 lần bị đâm.

Các kiếm sĩ sẽ dùng những chiêu thức để đâm kiếm vào người đối phương. Ai đâm thành công 15 nhát kiếm vào đối phương trước khi kết thúc 1 hiệp thì thắng hiệp đó. Nếu không có ai đạt được 15 nhát kiếm, thì sau các hiệp, ai có điểm số cao hơn sẽ thắng. 

Đối với hiệp phụ, sẽ có thêm một luật gọi là “mũi đâm vàng” cho kiếm sĩ được ưu tiên. Trọng tài sẽ chọn kiếm sĩ ưu tiên cho luật này bằng cách cho điểm. 2 kiếm sĩ sẽ thi đấu hiệp phụ trong thời gian là 1 phút, ai ghi điểm trước thì sẽ chiến thắng. Nếu trong 1 phút không ai ghi điểm thì kiếm sĩ ưu tiên sẽ thắng.

Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Luật thi đấu cũng không phức tạp

Các nội dung đấu kiếm phổ biến

Như đã nói thì có tới 3 nội dung đấu kiếm được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Mỗi nội dung thi đấu đều sẽ sử dụng một loại kiếm khác nhau. Các kiếm sĩ nên hiểu rõ phần nội dung mình thi đấu để tránh vi phạm luật.

1/ Đấu kiếm liễu

Đấu kiếm liễu là hình thức đấu kiếm tập trung vào thân của đối thủ. Các bạn sẽ cố gắng để đâm vào được phần thân đối thủ và ghi điểm. Đối với những lần đâm vào cổ, tay, chân, đầu đều sẽ tính là không hợp lệ. Bên cạnh đó, thì kiếm sĩ chỉ được dùng phần kiếm hợp lệ để đấu. Nếu dùng cạnh kiếm để tác động lên đối thủ cũng bị tính là không hợp lệ.

Kiếm liễu được thiết kế với trọng lượng 500g và hình trụ mỏng. Đầu kiếm được gắn chip cảm nhận áp suất 0.5kg để xác định những lần đâm trúng đối thủ. Trong quá trình thi đấu, nếu cả hai kiếm sĩ đâm kiếm cùng lúc trong thời gian chênh lệch quá nhỏ. Khi đó đầu kiếm sẽ không xác định được, thì trọng tài sẽ dùng luật đường kiếm để quyết định ai là người có điểm. Nếu quá khó để xác định thì xem như cả hai đều chưa ghi được điểm qua đường kiếm đó.

2/ Đấu kiếm chém

Kiếm chém thì có khối lượng và cấu tạo cũng giống với kiếm liễu. Khi thi đấu thì luật đường kiếm cũng được sử dụng tương tự như đấu kiếm liễu. Khác ở chỗ là phạm vi tính điểm trong kiếm chém sẽ rộng hơn. Được tính từ thắt lưng cho đến 2 cánh tay của đối thủ. 

Bên cạnh đó, nếu hai kiếm sĩ tác động vào những bộ phận ngoài khu vực tính điểm thì trận đấu cũng không bị tạm dừng. Còn những cú đâm hợp lệ vẫn được tính điểm bình thường theo luật đấu kiếm.

3/ Đấu kiếm ba cạnh

Kiếm ba cạnh cũng được thiết kế cấu tạo như hai loại kiếm vừa rồi nhưng có trọng lượng lớn hơn. Loại kiếm này thường nặng khoảng 800g. Khi thi đấu, các bạn cũng sẽ dùng đầu kiếm để tấn công đối phương. Nhưng khu vực tính điểm sẽ không bị giới hạn, dù đâm ở bộ phận nào trên người cũng được tính điểm.

XEM THÊM: Canoeing là gì? Tìm hiểu luật chơi môn chèo thuyền Canoeing

Kiếm ba cạnh sẽ không sử dụng luật đường kiếm đúng như loại vừa rồi. Nếu cả hai kiếm sĩ đều ghi điểm cùng lúc, thì cả hai sẽ có cùng điểm số. Trường hợp đó là điểm quyết định trận đấu thì trọng tài sẽ không tính điểm lần đâm đó.

Tìm Hiểu Bộ Môn Đấu Kiếm Và Luật Thi Môn Đấu Kiếm [NEW]

Nội dung thi đấu đa dạng

Kỹ thuật đấu kiếm cơ bản

Bước đầu học về bộ môn này thì các bạn sẽ thấy nó khá là nguy hiểm. Nhưng khi đã nắm được các kỹ thuật phòng thủ, cũng như tấn công thì sẽ thấy nó thú vị và dễ chơi.

1/ Kỹ thuật phòng thủ 

Mặc dù trong tinh thần thượng võ thì không được bỏ chạy hay sợ sệt. Nhưng phòng thủ là yếu tố quan trọng để bạn tránh đòn đánh của đối thủ và giữ an toàn cho mình. Nắm chắc kỹ thuật phòng thủ thì bạn cũng sẽ tự tin hơn để ra sân. 

  • Gạt: Đầu tiên sẽ là gạt, một kỹ năng phòng thủ cơ bản nhất. Các bạn sẽ đẩy đường kiếm của đối phương ra khỏi vùng nguy hiểm (mục tiêu của đối phương). Lưu ý là sẽ gạt bằng kiếm, nên hãy quan sát kĩ để kịp thời gạt đi đòn đánh hiểm hóc nhất.
  • Gạt vòng tròn: Nâng cấp lên một tí nữa thì chúng ta có kỹ thuật gạt vòng tròn. Các bạn sẽ dùng kiếm của mình gạt đòn kiếm của đối phương theo một quỹ đạo vòng tròn. Nếu thực hiện được kỹ thuật này, các bạn sẽ né được đòn đánh và có thêm thời gian để tấn công.

Nghe thì đơn giản, nhưng khi đấu thời gian sẽ diễn ra khá nhanh. Đối thủ cũng sẽ có thao tác nhanh và vội vàng, nên các bạn cần tập cho phản xạ kịp thời.

2/ Kỹ thuật tấn công

Khi đã phòng thủ được trước các đòn đánh thì phải tận dụng thời gian để tấn công. Các bạn nên học một số kỹ thuật cơ bản sau:

  • Đâm: Đây là kỹ thuật tấn công trực tiếp dùng để ghi điểm. Các bạn cần phải học duỗi thẳng tay một cách dứt khoát để dễ dàng đâm vào khu vực ghi điểm trên người đối thủ.
  • Phản đòn: Sau khi đã thực hiện thành công pha gạt và tấn công ngay lập tức thì gọi là phản đòn.
  • Nhử: Đây là những đòn đánh giả, hay còn gọi là đòn đánh không chính xác để khiêu khích đối thủ.
  • Tấn công kép: Kỹ thuật tấn công liên tục để vô hiệu hoá cú gạt của đối thủ. Nói một cách dễ hiểu thì đây là kết hợp giữa một cú nhử và một cú tấn công trực tiếp.
  • Gỡ: Kiếm sĩ sẽ tìm những điểm sơ hở của đối thủ bằng cách di chuyển xung quanh họ.

Kỹ thuật tấn công thì không quá khó để học, chủ yếu là cần sự chuẩn bị kĩ về tinh thần và sức khoẻ. Các bạn sẽ phải luyện tập nhiều để thực hiện được một cách thông thạo hơn. Nhất với những trận đấu mà đối thủ là kiếm sĩ chuyên nghiệp, họ sẽ có nhiều đường kiếm khó khiến bạn không có cơ hội tấn công.

Kết luận

Bộ môn đấu kiếm tưởng như rất khó nhưng lại vô cùng thú vị. Khi đã nắm được những quy định, luật thi đấu thì các bạn sẽ không cần lo sợ vấn đề như là bị thương hay tai nạn trong thi đấu. Để biết thêm nhiều bộ môn hấp dẫn, thú vị khác thì hãy đăng ký nhà cái 12bet. Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật thêm nhiều thông tin về các bộ môn đang rất hot hiện nay.


 Thông tin thêm  

Nhà cái 12bet tặng ngay 100% gửi tiền lần đầu để chơi các game đánh bài online, cá độ casino, xổ số, lô đề trực tuyến,… Khi thắng bạn sẽ được phép rút toàn bộ số tiền thắng về tài khoản ngân hàng của mình trong vòng 1 nốt nhạc.

Link đăng ký 12bet nhận 100% gửi tiền lần đầu

Link 1   –  Link 2   –  Link 3